CÔNG NGHỆ NGHE NHÌN SÒNG BẠC

Trang chủ » Tin tức

Nước điện tích E - electron: bôi quân cảm nhận chẵm lẻ

Nước điện tích E-electron Công nghệ biết trước chẵn lẻ của tương lai. Dấu chấm hết cho cờ bạc bịp...Bởi không cần máy móc thiết bị, không để lại tang chứng vật chúng. Chỉ với Tép nước có chứa điện tích được bôi nên bề mặt quân (cùng chiều). Bằng 04 đầu ngón tay người xóc cái có thể phân biện được chẵn lẻ...



A. CÁCH SỬ DỤNG VÀ NGUYÊN LÝ  

1: Nguyên lý 
Mẫu được sử dụng là dung dịch muối ăn có công thức hoá học là Na+Cl- ( Natri Clorua)
- Ta đem điện phâm tách được hai phần tử Na+: mang điện tích dương và Cl-: mang điện tích âm
- Tách hết thành phần điện tích dương Na+ còn lại Cl- chứa toàn điện tích âm gọi là electron (e-)  được ngâm vào dung môi đặc biệt. 
- Dung môi này được đem tích điện đến độ cực đại (maximum)
- Dùng dung môi này bôi nên bề mặt của quân vị bất kỳ => Do bề mặt chứa toàn điện tích âm cộng với độ ma sát cao do va trạm quá trình xóc quân trong bát đĩa => các electron bắt đầu chuyển động hỗn độn trong sự thiếu hụt điện tích dương.

* Kết Luận: 
   Với một số người có khả năng đặc biệt nhậy cảm nơi đầu ngón tay... Ta tạo ma sát bằng cách xoa nóng các đầu ngón tay khi đó điện tích dương (+ ) sẽ tập tụ cao độ trên đầu ngón. => Lúc đó chỉ cần đưa đầu ngón tay cách quân vị đã được bôi nước điện tích E (electron) chừng 15-20cm (sờ tay xoay bát hoặc được xóc cái ) có thể cảm nhận được hai điện tích trái dấu (+ , -) tương tác nhau... có cảm giác tê tê nơi đầu ngón.

2: Cách dùng
    
- Bước1: Cắt Tép nước điện tích E còn nguyên liêm phong sau đó bôi đều trên 04 đầu ngón tay thuận... Phần còn lại dính trên tay chấm nhanh vào 04 quân vị (nhớ) luôn bôi cùng chiều để điện tích được nhiễm đều trên 04 bề mặt quân

- B2: Dừng 04 ngón tay thuận áp sát đáy đĩa khi xóc cái sao cho 04 quân vị dồn lại gần 04 đầu ngón được bôi nhất...

 

 

B. NGUYÊN LÝ KHOA HỌC

  Electron (còn gọi là điện tử, được biểu diễn như là e−) là một hạt hạ nguyên tử, hay hạt sơ cấp. Trong nguyên tử, electron chuyển động xung quanh hạt nhân (bao gồm các proton và neutron) trên quỹ đạo electron. Từ electron bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp ηλεκτρον (phát âm là "êlectron") có nghĩa là "hổ phách" do người Hy Lạp cổ đại lần đầu tiên quan sát thấy khả năng hút các vật nhỏ (do lực hút tĩnh điện). Các electron (E) có điện tích và khi chúng chuyển động sẽ sinh ra dòng điện. Vì các electron trong nguyên tử xác định phương thức mà nó tương tác với các nguyên tử khác nên chúng đóng vai trò quan trọng trong vật lý và hoá học.

 Các Electron trong quá trình tương tác bị cọ sát sinh ra hiện tượng nhiễm điện nếu cùng dấu (e-). Nếu cùng thì chúng tự hút nhau, còn ngược chúng sẽ tự đẩy nhau.

                                   

I- Thuyết electron:
  Là thuyết căn cứ vào sự cư trú và dịch chuyển của các electron để giải thích các hiện tượng điện và các tính chất điện của các vật.
1/ Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện – Điện tích nguyên tố
a. Cấu tạo hạt nhân

Hạt nhân được cấu tạo từ những hạt nhỏ hơn gọi là nuclon. Có hại loại nuclon:
    ▪ Proton (p): mang điện tích nguyên tố dương (+e).
    ▪ Neutron (n): không mang điện.

 

b. Cấu tạo nguyên tử

Nguyên tử có đường kính khoảng 10-10(m) gồm một hạt nhân ở giữa, xung quanh có các     electron chuyển động theo những quỹ đạo khác nhau tạo thành lớp vỏ.

 

– Số proton bên trong hạt nhân bằng số electron quay xung quanh hạt nhân nên độ lớn của điện tích dương của các proton bằng độ lớn điện tích âm của các electron, do đó bình thường nguyên tử trung hòa về điện.

c. Điện tích nguyên tố

– Vật chất đựơc cấu tạo từ những hạt nhỏ bé, riêng biệt được gọi là nguyên tử, phân tử hay gọi chung là các hạt sơ cấp.
– Điện tích mà các hạt sơ cấp mang được gọi là điện tích nhỏ nhất tồn tại trong tự nhiên gọi là điện tích nguyên tố, có độ lớn q = 1,6.10-19(C).
– Điện tích của một vật là một số nguyên lần điện tích nguyên tố:

 

Q = n.q

 

 

(n là số hạt)

– Ví dụ: Một vật mang điện có thể có điện tích Q = 3,2.10-8C (vì hạt mang điện số nguyên) nhưng không thể mang điện tích Q = 1,8.10-7C.
▪ Electron: là hạt sơ cấp mang điện tích nguyên tố âm.
+ Điện tích của electron: qe = -1,6.10-19C.
+ Khối lượng của electron: me = 9,1.10-31kg.
▪ Proton: là hạt sơ cấp mang điện tích nguyên tố dương.
+ Điện tích của proton: qp = +1,6.10-19C.
+ Khối lượng của proton: mp = 1,67.10-27kg.

▪ Neutron: là hạt sơ cấp không mang điện.
+ Khối lượng của neutron xấp xỉ bằng khối lượng của proton.

2/ Thuyết electron

– Electron có thể di chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác.
▪ Nguyên tử bị mất electron sẽ trở thành hạt mang điện dương gọi là ion dương.
– Ví dụ: Nguyên tử Natri bị mất một electron sẽ trở thành ion Na+.
▪ Nguyên tử trung hòa nhận thêm electron sẽ trở thành hạt mang điện âm gọi là ion âm.
– Ví dụ: Nguyên tử Clo nhận thêm một electron sẽ trở thành ion Cl-.

 

▪ Một vật nhiễm điện âm khi số electron mà nó chứa lớn hơn số proton; Nếu số electron ít hơn số proton thì vật mang điện tích dương.

II- Vận dụng

1/ Vật (chất) dẫn điện – vật (chất) cách điện:

▪ Điện tích tự do: là điện tích có thể di chuyển từ nơi này sang nơi khác trong phạm vi thể tích của vật dẫn.
▪ Vật (chất) dẫn điện: là vật (chất) có chứa các eletron tự do. Ví dụ: kim loại, hợp kim, nước……
▪ Vật (chất) cách điện hay vật (chất) điện môi: là vật (chất) không chứa các electron tự do. Ví dụ: gỗ khô, kim cương, gốm sứ……

 

2/ Các phương pháp làm nhiễm điện một vật

– Có 3 cách làm nhiễm điện một vật:
▪ Nhiễm điện do cọ xát. 

   

▪ Nhiễm điện do tiếp xúc.

 

▪ Nhiễm điện do hưởng ứng.

 

3/ Giải thích các loại nhiễm điện.

a/ Sự nhiễm điện do cọ xát

– Thanh cao su khi cọ xát vào lông thú thanh cao su sẽ nhiễm điện âm.
– Giải thích: Do khi thanh cao su cọ xát với lông thú, chỗ tiếp xúc chặt chẽ có các electron tự do dịch chuyển từ lông thú sang thanh cao su. Vì vậy cao su thừa electron nên nhiễm điện âm, còn mảnh lông thú thiếu electron nên nhiễm điện dương.

Đặc điểm: Trong hiện tượng nhiễm điện do cọ xát, các vật trong hệ nhiễm điện trái dấu.

b/ Sự nhiễm điện do tiếp xúc

– Khi thanh kim loại nhiễm điện âm tiếp xúc với quả cầu trung hòa điện, thì một phần trong số các electron ở chỗ tiếp xúc di chuyển sang quả cầu. Vì thế quả cầu đang trung hòa điện trở nên thừa electron nên nhiễm điện âm.
– Ngược lại, khi thanh kim loại nhiễm điện dương tiếp xúc với quả cầu trung hòa điện, thì số các electron từ quả cầu sẽ di chuyển sang thanh kim loại. Vì thế quả cầu trở nên thiếu electron nên quả cầu nhiễm điện dương.
– Đặc điểm: Trong hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc, các vật trong hệ nhiễm điện cùng dấu.
– Ứng dụng: Điện nghiệm: dùng để phát hiện điện tích ở một vật. Khi một vật nhiễm điện chạm vào núm kim loại thì điện tích truyền đến hai lá kim loại (nhiễm điện do tiếp xúc). Do đó hai lá kim loại đẩy nhau và xòe ra.

 

c/ Sự nhiễm điện do hưởng ứng

– Quả cầu trung hòa điện đặt gần thanh kim loại nhiễm điện âm thì các electron tự do trong quả cầu bị đẩy ra xa khỏi thanh kim loại. Do đó, mặt cầu gần thanh kim loại thiếu electron nên nhiễm điện dương. Mặt cầu xa thanh kim loại thừa electron nên nhiễm điện âm.
– Ngược lại, quả cầu trung hòa điện đặt gần thanh kim loại nhiễm điện dương thì các electron tự do trong quả cầu bị hút lại gần thanh kim loại. Do đó, mặt cầu gần thanh kim loại thừa electron nên nhiễm điện âm. Mặt cầu xa thanh kim loại thiếu electron nên nhiễm điện dương.


 

– Đặc điểm: Trong hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng, có sự nhiễm điện trái dấu nhau trên cùng một vật.

III- Định luật bảo toàn điện tích

Trong một hệ cô lập về điện, nghĩa là hệ không trao đổi điện tích với các vật ngoài hệ thì tổng đại số các điện tích luôn luôn là một hằng số.

Gọi ngay: 094 319 3333